Chuyên gia

ThS. Nguyễn T. Hoài Phương

Lĩnh vực nghiên cứu : Tâm lý lâm sàng trẻ em và vị thành niên

Nơi công tác : Viện Tâm lý Việt - Pháp

1. Thông Tin Cá Nhân:

- Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Phương

- Học vị: Thạc sĩ (2022)

2. Quá Trình Đào Tạo:

2.1. Đào tạo chính quy

- Năm 2018, Tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm Ngữ Văn, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

- Năm 2022, Tốt nghiệp Thạc sĩ Tâm lý lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

2.2 Các khóa đào tạo khác

- 12/2019: Chứng nhận hoàn thành Khóa tập huấn “Hướng dẫn sử dụng và diễn giải kết quả trắc nghiệm đánh giá trí tuệ Wechsler cho trẻ em phiên bản Việt WISC¬IV-VN”, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.

- 10/2018: Chứng chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức Khoa học Tâm lý lâm sàng, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

- Tháng 10/2018: Chứng chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn cho học sinh, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

3. Quá Trình Công Tác:

- Tháng 7/2023 – nay: Viện Tâm lý Việt - Pháp

- Tháng 12/2018 – 6/2023: Trợ lý nghiên cứu và đánh giá.

Các công việc bao gồm:

  • Đánh giá các rối loạn phát triển thần kinh và các rối loạn sức khoẻ tâm thần khác cho trẻ em, vị thành niên, và thanh niên.

  • Tham gia các dự án, đề tài nghiên cứu về rối loạn phổ tự kỷ và các rối loạn sức khoẻ tâm thần khác

- Tháng 10/2018: Chuyên viên phòng Tư vấn tâm lý và hướng nghiệp trường THPT Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

- Tháng 09/2019 - 03/2019: Cộng tác viên nghiên cứu đề tài "Xây dựng thang đo xu hướng nghề nghiệp cho học sinh", mã số: QS.17.02, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN

4. Các Công Trình Tiêu Biểu:

[1] Đinh Thị Thu Trang, Lê Hương Ly, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trần Văn Công (2023), Hành vi không lời trong lớp học của sinh viên và mối quan hệ với hứng thú và kết quả học tập, VNU Journal of Science: Education Research, DOI: https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4784.

[2] Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoài Phương (2022), Trải nghiệm về trường học, các hoạt động ngoài trường học và sức khoẻ tâm thần ở lứa tuổi tiểu học, VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 38, No. 3. DOI: https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4635

[3] Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trần Thành Nam (2022), Xây dựng ứng dụng điện thoại nhằm đánh giá, tư vấn và hỗ trợ các khó khăn tâm lý cho học sinh trung học. Kỷ yếu Chuỗi hội thảo khoa học liên ngành 2021, Tập 2, NXB ĐHQGHN. ISBN: 978-604-352-095-8.

[4 ]Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoài Phương (2022), Năng lực cảm xúc xã hội và mối quan hệ với sức khỏe tâm thần của trẻ em ở lứa tuổi tiểu học. Tạp chí tâm lý học, số 3 (276), 3 – 2022.

[5] Tran Van Cong, Nguyen Thi Hoai Phuong, Hoang Thi Thanh Hue (2021), The Effectiveness of Applied Behaviour Analysis Training Program for Intervention Staff in Vietnam, VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 37, No. 4, p. 49-59.

[6] Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoài Phương (2021), Một số đặc điểm gia đình và lâm sàng thường gặp ở trẻ em tự kỷ Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 66, số 4AB, ISSN 2354 – 1075, tr.350-360.

[7] Trần Quý Cát, Nguyễn Hoàng Phương, Vũ Song Hà, Hồ Huyền Thương, Nguyễn Thị Hoài Phương, Nguyễn Mai Hương (2021), Mô hình tập huấn trực tuyến cho người chăm sóc trẻ tự kỷ nhằm ứng phó với dịch bệnh Covid-19, Kỷ yếu hội thảo khoa học Can thiệp rối loạn phát triển dựa trên bằng chứng khoa học, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 237-249, ISBN: 978-604-342-943-5.